Uncategorized
Xin chào các bác. Tình hình là em mới đi thi AWS-SAA về và đã PASS các bác ạ. Vì vậy em sẽ viết viết đôi lời chia sẻ cho các bác về chứng chỉ AWS, cùng các tips để luyện thi AWS certifications. Hi vọng bài viết sẽ hữu ích và giúp các Bác có thêm kiến thức về chứng chỉ AWS. 1. Chứng chỉ AWS là gì ? Trước hết thì nói qua 1 chút. AWS-SAA là 1 trong số những loại AWS Certifications. AWS có một hệ thống certification (Chứng chỉ) để chứng nhận rằng một ai đó đã làm việc, có kinh nghiệm, hiểu biết về AWS. Thông qua bảng trên, chúng ta có thể thấy 1 vài loại chứng chỉ như sau: – Chứng chỉ Foundation thích hợp dành cho những người mới hoàn toàn có có dưới 6 tháng kinh nghiệm làm việc với AWS Cloud. Thông thường chứng chỉ này sẽ dành cho các bạn sale hoặc những người không làm về mảng IT, nhưng muốn có hiểu biết sơ bộ về AWS. Tuy nhiên những người làm về IT thì không khuyến khích học chứng chỉ cấp này, mà nên học tối thiểu là từ cấp Associate trở lên. – Chứng chỉ Associate dành cho những người đã làm việc và làm quen với AWS được khoảng từ 6 tháng 1 năm trở lên, nếu muốn lấy chứng chỉ nhanh hơn, các bác có thể tham khảo ở mấy khóa học AWS hiện nay. Bữa trước em có tham gia khóa học tại CodeStar Academy, cũng ổn áp lắm nè các bác: https://codestar.vn/product/aws-co-ban/. Chứng chỉ này dành cho những bạn có hiểu biết về hệ thống, xây dựng kiến trúc hệ thống phù hợp với nhu cầu của các bài toán thực tế. Nhìn chung các bạn IT hay lựa chọn chứng chỉ loại này làm cấp độ đầu tiên để bắt đầu vì việc ôn thi chứng chỉ này cũng giúp chúng ta có 1 cái nhìn tổng quan hơn về kiến trúc hệ thống. – Chứng chỉ Professional thì dành cho những người đã làm việc và có hiểu biết đủ sâu về hệ thống AWS từ khoảng 2 năm trở lên. Chứng chỉ Professional yêu cầu các bác phải biết và hiểu rõ các service cơ bản cộng thêm một số service nâng cao khác. Nếu có ý định thi chứng chỉ này, thì em recommend các bác nên lấy ứng chỉ Associate trước nhé. Tối thiểu 1 cái Associate trước, vì nếu nhảy vào Professional ngay thì dù với 2 năm kinh nghiệm làm việc với AWS cũng không thể nắm rõ hết các service một cách tổng quan được. – Chứng chỉ Specialty: Đây là 1 số chứng chỉ chuyên ngành hẹp về các lĩnh vực như Network, Security, Alexa Skill Builder, Big Data … Với các loại aws certifications, thông thường sẽ có 1 aws certification path riêng biệt. Ví dụ nếu muốn làm việc liên quan đến hệ thống và triển khai hệ thống vào ban đầu thì có thể theo hướng: AWS-SAA -> AWS SAP -> Chứng chỉ chuyên môn. Còn nếu muốn theo hướng Giám sát bảo trì hệ thống thì có thể theo hướng: AWS-SAA -> AWS Developers ->AWS DevOps Pro -> Chứng chỉ chuyên môn. Đây là 2 aws certification path chính mà Lập trình viên nên theo. Có 1 số loại path khác, tuy nhiên […]
1. Khái niệm 2. Mục đích 3. Tài liệu đầu vào 4. Đối tượng test 5. Các loại lỗi thường xuất hiện trong giai đoạn UT 6. Người thực hiện Tác giả: Nguyễn Thị Bích Cảnh
Thường thì chúng ta bắt đầu code với mục đích “chạy là ổn”, để sau 1 thời gian làm việc, khi nhìn lại thì chúng ta nhận ra 1 đống vấn đề càn giải quyết. Tôi cũng đã trải qua 1 khoảng thời gian cần phải tăng tốc các trang web với database rất tồi […]
Hello guys, mình là Tiến, hôm nay mình sẽ chia sẻ cho mọi người Làm thế nào để tạo một blog cá nhân với tiêu chí ngon, bổ, rẻ, bảo mật, thời gian tạo ngắn??. Chắc là mọi người sẽ nghĩ mình viết tít giật gân để câu view đúng không Oh Noooo, tin mình đi, […]
Javascript đã và đang làm mưa làm gió trên các diễn đàn Frontend và cả backend ngày nay. Vì sao lại như vậy ? Vì cho tới thời điểm hiện tại, các trình duyệt web chỉ hỗ trợ 1 loại ngôn ngữ duy nhất cho trang web, đó là Javascript. Nhưng JS cũng có nhiều […]
Elastic Load Balancers (ELB) ELB is never given a static IP address, just DNS name. ELBs can be “In Service” or “Out of Service” Thresholds Unhealthy Threshold = how many intervals with no response before flagging as Out of Service Healthy Threshold = how many intervals with response before flagging as In Service Support the […]
Identity Access Management (IAM) Central control of AWS account Share access Granular permissions of accounts/groups/roles/policies Identity Federation (AD, Facebook, LinkedIn, etc…) MFA = Multi Factor Authentication Temp access for users/devices/services Pwd rotation policy highly customizable Policies = JSON key/value pairs IAM is universal, applies to all regions consistently New Users have no permissions when 1st […]
Xin chào các bạn, chào mừng những bạn đã, đang và sắp đi vào con đường lập trình web. Nếu trong đầu các bạn thi thoảng có những câu hỏi kiểu như Lập trình web là gì ? Lập trình web thì cần làm gì ? Lập trình web thì học thế nào ? Thì […]
Hé lu các anh em (cả các chị em cũng bao gồm trong này nữa nhé) !!! Vì tình hình dịch bệnh căng thẳng, chắc là anh em ở nhà tự học khá nhiều nhỉ, thì hôm nay mình sẽ viết bài chia sẻ cho các anh em 1 vài “bí kíp” mà mình đã […]
Khóa học Tester cho người mới bắt đầu, người trái ngành không nên bỏ qua Tester hay kiểm thử phần mềm là một nghề HOT trong những năm gần đầy mang tới thu nhập cao và khả năng phát triển lớn. Với người “mới nhập môn” thì việc lựa chọn lộ trình hay địa chỉ […]